Gà bị khò khè thở khó uống thuốc gì? Cách chữa tốt nhất

Gà bị khò khè nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ trở nặng, khiến gà khó thở, có đờm chảy nước mũi. Nguy hiểm hơn nếu không tìm được cách chữa tốt nhất sẽ dẫn tới suy yếu, sút cân thậm chí là tử vọng trên gà. Tất cả những chia sẻ trong nội dung bài viết hôm nay sẽ giúp bà con tìm ra được cách chưa gà bị khò khè tốt nhất.

Danh mục

Tại sao gà bị khò khè

Gà bị khò khè đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phổ biến nhất từ vi khuẩn Mycoplasma Galliseptium phát triển trong môi trường thời tiết thay đổi đột ngột và gà không được tiêm phòng cũng như không có chế độ dinh dưỡng tốt nhất dẫn tới vu khuẩn Mycoplasma phát triển mạnh mẽ và gây bệnh.

Vi khuẩn Mycoplasma rất dễ lây lan, mặc dù chỉ sống được từ 1-3 ngày khi ra khỏi cơ thể, tuy nhiên lại tồn tại được trong dich nhầy 4 -5 ngày đặc biệt trong mội trường lòng đỏ trứng chúng có thể tồn tại 18 ngày.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh khò khè khó thở ở gà
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh khò khè khó thở ở gà

Gà bị khò khè có lây không?

Tỉ lệ lây bệnh của gà bị khò khè khá cao, đến từ những đường:

  • Gà mắc bệnh thả vi khuẩn vào trong không khí từ đó lây nhiễm các cá thể khác trong đàn. Đặc biệt khi sử dụng chung thức ăn, dụng cụ đây chính là nguyên nhân lây bệnh mạnh mẽ nhất.
  • Bệnh gà bị khò khè còn lây tử mẹ sang con, tức là khi gà mẹ mắc bệnh, đẻ trứng, sẽ lây truyền sang con.
  • Cho dù gà bị khỏ khè đã được chưa khỏi bệnh, tuy nhiên mang trùng vẫn còn trong cơ thể nếu có điều kiện thuận lợi sẽ bùng phát và sinh sôi nhanh khiến cho gà bị mắc bệnh.
Gà bị khó khè có tỉ lệ lây bệnh cao, qua nhiều đường khác nhau
Gà bị khó khè có tỉ lệ lây bệnh cao, qua nhiều đường khác nhau

Triệu chứng gà bị bệnh khò khè nặng

Những cá thể gà bị khò khè nặng sẽ gặp phải triệu chứng như sau:

Gà thịt: Bị tiêu chảy phân xanh phân trắng, đây là triệu chứng rõ ràng nhất khi gà ở khoảng 4 – 8 tuần, Giải đoạn này gà luôn trong tình trạng mệt mỏi, kém ăn, ủ rũ, chảy nước miếng, sưng mắt, chảy nước mắt….
Gà đẻ: Bệnh khò khè ở gà đẻ thường xảy ra ở thời điểm giao mùa, thời tiết thất thường hoặc cũng có thể xảy ra sau khi cắt mỏ. Triệu trứng thường thấy là gầy, ốm yếu, kén ăn, năng suất trưng thấp, tỷ lệ ấp nở thấp.

Gà có nhiều triệu chứng khi bị bệnh
Gà có nhiều triệu chứng khi bị bệnh

Gà bị khò khè cho uống thuốc gì?

Thay vì sử dụng các bài thuốc dân gian như thời điểm trước đó, giờ đây hộ chăn nuôi lựa chọn các sản phẩm thuốc để mang lại hiệu quả cao nhất trong việc chữa gà bị khò khè.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất thuốc thú y, Công ty cổ phần tập đoàn Goovet gửi đến quý khách hàng những sản phẩm đặc trị gà khò khè tốt nhất

AZIFLOR NEW

Thành Phần

Trong 100 ml chứa: Azithromycin dihydrate: 10 g, Dung môi vừa đủ: 100 ml

Công dụng

Điều trị ho suyễn,ho nặng điều trị lâu ngày không khỏi, thở giật bụng, viêm phổi dính sườn, viêm vú, viêm tử cung, tiêu chảy cấp, viêm ruột hoại tử, E.coli, thương hàn, sốt đỏ, bỏ ăn không rõ nguyên nhân… Đặc trị CRD, CCRD, ORT, hen khẹc vẩy mỏ trên gia cầm,..

Cách dùng và liều lượng

Tiêm bắp 1 liều duy nhất 1ml/10 kg thể trọng ( Gia cầm)

Bệnh nặng tiêm nhắc lại sau 24 – 48 giờ.

Lưu ý

 

Quy cách

20ml, 100ml

ga-bi-kho-khe-uong-thuoc-gi

TYLOGEN 200

Thành Phần

Trong 100ml có: Tylosin tartrate: 15,0 g, Gentamycin sulfate: 5,0 g, Tá dược vừa đủ: 100ml

Công dụng

Đặc trị viêm phổi, viêm phế quản, suyễn lợn, CRD, CCRD, ORT, sưng phù đầu, phó thương hàn, tụ huyết trùng, đóng dấu, viêm ruột xuất huyết, viêm dạ dày, viêm vú, viêm tử cung, viêm khớp, nhiễm trùng huyết, tiêu chảy, bỏ ăn không rõ nguyên nhân,…

Cách dùng và liều lượng

Tiêm bắp, ngày 1 lần, trong 3 – 5 ngày. Gia cầm: 1 ml/5-7 kg thể trọng

Lưu ý

Thời gian ngưng sử dụng thuốc 7 ngày

Quy cách

20ml, 100ml

ga-bi-kho-khe-uong-thuoc-gi-3

Kinh nghiệm phòng bệnh gà bị khò khè tốt nhất

Cách tốt nhất để giảm thiểu những tác hại do bệnh gà khò khè mang tới chính là phòng, gia tăng sức để kháng cho chúng. Hãy áp dụng các biện pháp sau:

➻Luôn giữ chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát, sử dụng thường xuyên các sản phẩm thuốc sát trùng.

➻Tiêm vaccine đầy đủ cho gà

➻Sử dụng các sản phầm thuốc bộ trợ, tăng cường sức đề kháng giúp vật nuôi luôn khoẻ mạnh.

➻Đảm bảo chuồng trại luôn ấm áo, kín gió trong thời điểm thời tiết giao mùa

➻Khi phát hiện gà bị thở khò khè, bà con cân phải tách đàn, có biện pháp cách ly kịp thời để đảm bảo không lây lan

Hi vọng với những chia sẻ ở trên sẽ giúp bà con hiểu rõ hơn về bệnh gà bị khò khè nặng khó thở cúc như cách điều trị, phòng bệnh tốt nhất. Chúc bà con thành công, đừng quên quay trở lại với website của chúng tôi hàng ngày để cập nhật thêm những thông tin giá trị khác.

Xem thêm:

Phòng và điều trị các bệnh đau mắt ở gà chọi

Gà đuôi dài là gà gì? Tại sao nó lại quý hiếm và đắt đỏ đến vậy?

9 Thế Gà Chọi Đòn Độc Diệt Gọn Đối Thủ Chỉ Trong Chớp Mắt

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x