Chia sẻ cách lên cựa gà chọi kết thúc đối thủ nhanh chóng

Lên cựa gà, cách lựa chọn cựa phù hợp, phương pháp bảo quản cựa,… là một trong các điều vô cùng quan trọng khi bắt đầu chơi gà chọi. Đá gà cựa sắt đặc biệt là gà chọi được khá nhiều quý ông tại miền Nam yêu thích bởi lối chơi sát phạt nhanh cùng với đòn đá có thể làm chết được đối thủ.

Một trong các thứ vũ khí lợi hại bậc nhất khi ra trận chiến đó là chính là cặp cựa gà dài và nhọn hoắt có thể xiên được bất kì bộ phận nào của những đối thủ. Cách lên cựa sắt cho gà chọi cũng rất đơn giản nhưng cũng vô cùng cầu kì. Mỗi một kê sư cần phải trang bị cho mình các thông tin bổ ích này, nó sẽ hỗ trợ khá nhiều cho bạn trong quá trình ra trận, tăng phần trăm thắng lợi khi tham gia các trận chọi gà.

Cách lên cựa gà chọi chuẩn xác

Các loại cựa gà phổ biến hiện nay

Có hai loại cựa sắt được các sư kê sử dụng nhiều nhất. Là cựa tròn và cựa dao đế hình thang (trên nhỏ, dưới to). Một số sư kê đá gà ở các sới gà nước ngoài có chơi cựa sắt đế tròn. Nhưng số lượng không nhiều. Trước khi hướng dẫn cách lên cựa gà chuẩn xác. Hãy tìm hiểu các loại cựa được sử dụng phổ biến hiện nay, gồm:

– Cựa dao: Có thiết kế như dao nhỏ, phần thân dẹp, mũi dao nhọn. Cấu trúc uốn cong về đuôi, đế hình thang.
– Cựa tròn: Có thiết kế như một cây đinh, thân tròn, mũi nhọn. Cấu trúc uốn cong về đuôi, đế hình thang.

Cựa dao được các sư kê sử dụng nhiều nhất
Cựa dao được các sư kê sử dụng nhiều nhất

Cả hai loại cựa này đều tăng tỷ lệ sát thương khi chiến kê lên sàn đấu. Điểm khác biệt là mức độ thương tích mà cựa gây ra. Ví dụ cựa dao dễ gây sát thương hơn, chỉ cần đánh trúng đối thủ có thể bị đứt lông, rách da, chảy máu; nặng hơn có thể gãy cánh, đứt cổ,… Còn cựa tròn thì cần lực mạnh hơn để có thể tạo ra vết thương. Một khi bị trúng đòn thì tỷ lệ chết rất cao. Có thể đâm thủng nội tạng của đối thủ.

Hướng dẫn cách băng cựa gà chọi

Có nhiều cách lên cựa gà chọi khác nhau. Như dùng vải, dùng keo,… Nhưng việc dùng băng keo lại được các sư kê sử dụng. Cách lên cựa gà chuẩn xác sẽ tăng cơ hội thắng cho chiến kê khi ra trường. Nếu cựa quá lỏng hay quá chặt, đều ảnh hưởng đến trận đấu, chẳng hạn như:

– Quấn quá chặt làm máu huyết không lưu thông, gà dễ bị mất sức hơn.
– Quấn quá lỏng sẽ không gây ra được thương tích cho đối thủ dù đánh trúng. Thậm chí là tổn thương chính mình.

Để lên cựa gà, đầu tiên kê sư cần chuẩn bị sẵn dụng cụ hỗ trợ. Gồm: băng keo dùng trong y tế, tàn thuốc, vải vụn,… Tiếp đến là cách thực hiện.

Bước 1: Đầu tiên dùng băng keo y tế quấn quanh chân gà theo cấu trúc, 3 – 4 vòng trên cựa và 1 – 2 vòng dưới cựa.
Bước 2: Đặt cựa sắt vào cựa gà. Hướng đặt cựa sắt phải thẳng với đường gân, ngay dưới gối gà.
Bước 3: Tiếp tục dùng keo quấn quanh cựa và chân lại với nhau theo cấu trúc 2 – 3 vòng trên và dưới.
Bước 4: Kiểm tra cách lên cựa gà đã chuẩn chưa. Bạn có thể thả gà xuống để xem cách chúng di chuyển, nếu cựa không cạ, không đâm vào chân gà là được. Mũi cựa phải thẳng với đường gân ở giữa gối.
Trong trường hợp bạn thấy cách lên cựa gà hơi lỏng, thì có thể sử dụng tàn thuốc để chêm vào hoặc dùng vải vụn cũng được. Điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi tình trạng thực hiện lại từ đầu.

Bí quyết chọn cựa gà và cách bảo quản

Có một điều mà không phải anh em nào cũng biết đó là cựa gà có rất nhiều size và không phải chiến kê nào cũng phù hợp nhé. Việc lựa chọn cựa gà cần lưu ý 2 vấn đề:

Cựa gà sau khi dùng xong cần vệ sinh sạch sẽ
Cựa gà sau khi dùng xong cần vệ sinh sạch sẽ

– Thứ nhất, chạng gà: Tiến hành kiểm tra cân nặng, kích thước chân để chọn cựa phù hợp.
– Thứ hai, giống gà: Ví dụ gà tre thường sử dụng cựa ngắn hơn so với gà lai, gà Mỹ.

Theo đó, các giống gà tre thường dùng size cựa từ 42 – 49; còn những giống gà lai – gà nòi thì size cựa sẽ to hơn chút, khoảng 50 – 65. Riêng với những chú gà chiến thân hình vạm vỡ, đá bo lớn thì có thể dùng size 68.

Cựa gà sau khi dùng xong cần vệ sinh sạch sẽ và bảo quản phù hợp để có thể sử dụng trong những trận đấu kế tiếp. Để đảm bảo độ sắc bén của cựa, nên bôi một lớp dầu máy hoặc dầu ăn, để khô rồi cho vào bao cất giữ. Khi nào dùng thì lấy ra, lâu sạch lớp dầu đi là có thể dùng được. Việc vệ sinh cựa sau khi lên cựa gà, vừa giúp kê sư tiết kiệm được chi phí mua cựa khác, vừa hạn chế tình trạng nhiễm trùng do cựa quá bẩn.

Phía trên là cách lên cựa gà cùng các vấn đề quan trọng cần lưu ý, hy vọng rằng bài viết này của chúng tôi cung cấp đủ thông tin mà bạn đọc cần. Hãy áp dụng ngay nhé!

Xem thêm:

Tổng hợp các loại nước uống cho gà chọi từ thiên nhiên

Cách làm chuồng bay cho gà chọi đơn giản

Những cách chăm sóc gà chọi trước khi đá nào giúp có được chiến thắng?

0 0 đánh giá
Đánh giá bài viết
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x